Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất (Miễn phí)

Admin
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất A. là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa B. là cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc C. là cuộc chiến tranh phi nghĩa D. là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

Câu hỏi:

12/05/2020 3,243

A. là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa

B. là cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc

C. là cuộc chiến tranh phi nghĩa

D. là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

Đáp án chính xác

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Đáp án D

- Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

- Cuộc chiến tranh diễn ra nhằm giành giật quyền lợi này đã gây ra hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với các quốc gia tham chiến mà còn đối với các quốc gia bị lân cận, thuộc địa hay phụ thuộc.

=> Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) mang tính chất là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

A. Làm “xói mòn” trật tự thế giới hai cực Ianta

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ

D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí

Câu 2:

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai là

A. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị giữa các nước tư bản

B. trật tự Vecxai – Oasinhtơn không còn phù hợp

C. hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)

D. mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc chưa được giải quyết

Câu 3:

Hội nghị Ianta được triệu tập chỉ với sự tham gia của đại biểu ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh là vì

A. Đây là 3 nước có lãnh thổ rộng lớn, dân số đông

B. Đây là 3 nước có nền kinh tế, thương mại, quân sự phát triển

C. Đây là 3 nước có sức mạnh quân sự lớn nhất

D. Đây là 3 nước trụ cột trong cuộc chiến tranh chống phát xít

Câu 4:

"Một tấc không đi, một li không rời" là khẩu hiệu thể hiện quyết tâm của nhân dân miền Nam trong

A. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Paris

B. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ

C. cuộc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” 1961 - 1965

D. phong trào “Đồng khởi” 1959 - 1960

Câu 5:

Sự kiện đánh dấu mối liên hệ giữa cách mạng tháng Mười Nga với cách mạng Việt Nam?

A. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận cương những vấn đề về dân tộc và thuộc địa của Lê-nin (7/1920)

B. Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương tháng Tư của Lê-nin

C. Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (10/1923)

D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-Nin về trong nước

Câu 6:

Sau thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960), hình thái của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã có sự chuyển biến như thế nào?

A. chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh quân sự

B. chuyển từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam

C. chuyển từ khởi nghĩa từng phần sang cục diện “vừa đánh, vừa đàm

D. chuyển từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng và giải phóng