Tìm tham số m để phương trình có nghiệm nguyên là một dạng toán khó thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán. Tài liệu được GiaiToan biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Ví dụ 1: Cho phương trình x2 - 2mx + m - 4 = 0 (m là tham số). Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.
Hướng dẫn giải
Ta có 2 cách làm bài toán được trình bày như sau:
Cách 1:
Ta có:
Để phương trình có nghiệm nguyên thì ∆’ phải là số chính phương
Do đó ta có:
Do k2 luôn lớn hơn 0 nên không ảnh hưởng tới giá trị cần tìm của m ta giả sử k ≥ 0 ta có:
(2m – 1 + 2k) ≥ (2m – 1 – 2k)
Do đó ta có các trường hợp như sau:
Thử kiểm tra lại kết quả, thay các giá trị m = -3, m = 0, m = 4 vào phương trình ta thấy đều thỏa mãn điều kiện bài toán
Cách 2: Sử dụng hệ thức Vi – et
Gọi x1,, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm nguyên của phương trình ta có:
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Trường hợp 3:
Trường hợp 4:
Thử lại kêt quả với m = 0, m = 3, m = -3, m = 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 2: Tìm các số nguyên m để phương trình x2 - (4 + m)x + 2m = 0 có các nghiệm là số nguyên.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Để phương trình có nghiệm nguyên thì ∆ phải là số chính phương. Khi đó ta có:
Ta thấy (m + k) – (m – k) = 2k
=> (m + k) và (m – k) phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Do tích là 16 nên là cùng chẵn
Mặt khác m + k ≥ m – k do đó ta có bảng số liệu như sau:
m + k | 8 | 4 | 2 |
m – k | - 2 | - 4 | - 8 |
m | 3 | - 3 |
Kiểm tra lại kết quả ta thấy m = -3, m = 0, m = 3 đều thỏa mãn điều kiện phương trình.
Vậy m = - 3, m = 0, m = 3 là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (m + 2)x + 3 và parabol (P): y = x2. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là các số nguyên.
Lời giải chi tiết:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x2 = (m + 2)x + 3
x2 - (m + 2)x - 3 = 0 (1)
Xét pt (1) có ac = - 3 < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.
Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình (1), ta có:
Vì x1, x2 nguyên nên x1, x2 ∈ Ư(- 3), ta có bảng sau:
x1 | 1 | 3 | - 1 | - 3 |
x2 | - 3 | - 1 | 3 | 1 |
x1 + x2 | - 2 | 2 | 2 | - 2 |
m | - 4 | 0 | 0 | - 4 |
Vậy m = 0 hoặc m = - 4 thì phương trình thỏa mãn bài toán.
Bài tập 1: Cho phương trình b(b + 3)x2 - 2x - (b + 1)(b + 2) = 0 (b là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm hữu tỉ
b) Xác định tham số b để phương trình có các nghiệm đều nguyên.
Bài tập 2: Cho phương trình (m là tham số). Tìm tất cả các số nguyên m để phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Bài tập 3: Cho phương trình (m là tham số). Tìm tất cả các số tự nhiên m để phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Bài tập 4: Cho phương trình
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .
b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.
-----------------------------------------------------
Link nội dung: https://beyeu.edu.vn/nghiem-nguyen-la-gi