Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên (Miễn phí)

Admin
Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của A. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã. B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn. C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã. D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.

Câu hỏi:

01/08/2019 34,308

A. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.

B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.

C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã.

D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.

Đáp án chính xác

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Hướng dẫn: SGK/42, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng

A. Nam Bộ.

B. Tây Nguyên và Nam Bộ.

C. phía Nam đèo Hải Vân.

D. trên cả nước.

Câu 2:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm nào sau đây?

A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh.

B. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi.

C. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần.

D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao.

Câu 3:

Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do

A. Gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.

B. Khối khí lạnh di chuyển qua biển vào nước ta.

C. Gió mùa mùa đông bị suy yếu.

D. Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.

Câu 4:

Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ

A. lãnh thổ kéo dài từ 8034’B đến 23023’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.

B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.

C. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.

D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.

Câu 5:

Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên trong mùa đông là

A. ảnh hưởng của gió Tín phong Bắc Bán Cầu.

B. do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.

C. do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

Câu 6:

Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì

A. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

B. nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa.

C. đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

D. nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông.

Câu 7:

Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta?

A. Gió mùa Đông Bắc.

B. Tín phong bán cầu Bắc.

C. Gió phơn Tây Nam.

D. Gió mùa Tây Nam.